Bài viết này cung cấp một số bài tập Python cơ bản giúp các bạn bước đầu làm quen với ngôn ngữ lập trình Python về cách nhập dữ liệu, in kết quả ra màn hình, cách sử dụng các hàm số học chuẩn, câu lệnh if, câu lệnh for, …
Bài 1. Viết chương trình Python nhập vào độ dài 2 cạnh của hình chữ nhật, tính chu vi và diện tích hình chữ nhật đó
Bài 2. Viết chương trình Python nhập vào bán kính của hình tròn, tính chu vi và diện tích hình tròn đó
Bài 3. Viết chương trình Python nhập vào ba số a,b,c bất kì. Kiểm tra xem 3 số đó có thể là độ dài ba cạnh tam giác hay không, nếu không thì in ra màn hình ‘ Không tạo thành tam giác’. Ngược lại, tính chu vi và diện tích tam giác đó.
Bài 4. Viết chương trình Python giải phương trình bậc nhất ax + b = 0 (a,b bất kỳ)
Bài 5. Viết chương trình bằng ngôn ngữ lập trình Python giải phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 (a<>0)
Bài 6. Viết chương trình Python tìm giá trị lớn nhất trong 3 số a, b, c bất kì nhập từ bàn phím
Bài 7. Viết chương trình Python tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số a, b, c, d bất kì nhập từ bàn phím
Bài 8. Viết chương trình Python in bảng cửu chương từ bảng 2 đến bảng 9
Bài 9. Viết chương trình Python tính S=1+1/2!+1/3!+…+1/n!
BÀI GIẢI
Bài 1:
#chu vi, dien tich hcn
a = float(input('Nhập độ dài cạnh thứ nhất: '))
b = float(input('Nhập độ dài cạnh thứ hai: '))
cv = (a+b)*2
dt = a*b
print('Chu vi = {0}'.format(cv))
print('Dien tich = {0}'.format(dt))
Bài 2:
# chu vi, dien tich hinh tron
r = float(input('Nhập bán kính hình tròn: '))
cv = 2*r*3.14
dt = r*r*3.14
print('Chu vi = {0}'.format(cv))
print('Dien tich = {0}'.format(dt))
Bài 3:
#kiểm tra tam giac, chu vi, diện tích tam giác
import math
a = float(input('Nhập độ dài cạnh thứ nhất: '))
b = float(input('Nhập độ dài cạnh thứ hai: '))
c = float(input('Nhập độ dài cạnh thứ ba: '))
if a+b>c and a+c>b and b+c>a:
cv = a+b+c
p = (a+b+c)/2
dt = math.sqrt(p*(p-a)*(p-b)*(p-c))
print('Chu vi = {0}'.format(cv))
print('Dien tich = {0}'.format(dt))
else: print('Không tạo thành tam giác')
Bài 4:
# Giải phương trình bậc nhất ax+b=0
a, b= map(float, input('Nhập a, b: ').split())
if a==0 and b!=0: print('Phương trình vô nghiệm')
else:
if a==0 and b==0: print('Phương trình vô số nghiệm')
else: print('x= {0}'.format(-b/a))
Bài 5:
import math
a, b, c = map(int, input('Nhập a, b, c: ').split())
d=b**2-4*a*c
if d<0: print('Phương trình vô nghiệm')
else:
if d==0: print('phuong trinh co nghiem kep')
else:
x1=(-b-math.sqrt(d))/(2*a)
x2=(-b+math.sqrt(d))/(2*a)
print('x1={0}, x2={1}'.format(x1,x2))
Bài 6:
# Tìm giá trị lớn nhất trong 3 số
a,b,c=map(float,input('Nhập a, b, c: ').split())
max=a
if b>max: max=b
if c>max: max=c
print('So lon nhat= {0}'.format(max))
Bài 7:
# Tìm giá trị nhỏ nhất trong 4 số
a,b,c,d=map(float,input('Nhập a, b, c, d: ').split())
min=a
if b<min: min=b
if c<min: min=c
if d<min: min=d
print('Số nhỏ nhất= {0}'.format(min))
Bài 8:
# In bảng cửu chương
for n in range(2,10):
for i in range(1,11): print('%1d x %1d = %2d' %(n,i,n*i))
print()
# Tính S=1 + 1/2! + 1/3! + ... + 1/n!
n=int(input('Nhập n: '))
gt=1
s=0
for i in range(1,n+1):
gt=gt*i
s+=1/gt
print('s={0}'.format(s))